
Bản biên tập gốc (16)
Đây là bản biên tập bản thảo gốc (bút tích) sách Thầy theo quy cách của cuốn sách in chuẩn.
Thiên Đàng, Cực Lạc hay Niết Bàn không phải ở trong các tôn giáo mà ở nơi tâm hồn con người có đạo đức. Chỉ có một loại đạo đức, đó là đạo đức không làm khổ mình khổ người, không làm khổ mình khổ người tức là Thiên Đàng, Cực Lạc, Niết Bàn. Đạo đức không làm khổ mình, khổ người tức là đạo đức nhân quả. Nói đến đạo đức tức là nói đến hành động thân, miệng, ý của chúng ta. Bởi vì tất cả đạo đức đều xuất phát từ nơi ba chỗ này. Có đạo đức hay không có đạo đức là do ba chỗ này. Ba chỗ này là đường đi của nhân quả, nói đến nhân quả tức là nói đến thiện và ác. Ác là làm khổ mình khổ người, thiện là không làm khổ mình khổ người. Do đó nó mới có cái tên đạo đức nhân quả tức là đạo đức không làm khổ mình, khổ người...
- Đạo đức lòng thương yêu
- Tình thương
- Lòng thương yêu
- Nhân quả
- Đạo đức nhân quả
- Thập Thiện
- không làm khổ mình, khổ người
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- bất động tâm
- Ngăn ác diệt ác
- sanh thiện tăng trưởng thiện
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tri kiến giải thoát
- Giới Định Tuệ
- đạo đức làm người
- Nói dối
- Thích Thông Lạc
Trên cuộc đời này, con người có trăm muôn ngàn kế để lừa đảo người như: lừa đảo về buôn bán, lừa đảo về tiền bạc, của cải, tài sản, ruộng vườn đất đai, lừa đảo về công sức, lừa đảo về bùa chú, lừa đảo về tôn giáo bằng kiến giải, tưởng giải suông, bằng thần thông pháp thuật cao siêu… Cho nên, tôn giáo nào muốn lừa đảo tín đồ thì rất dễ dàng, chỉ cần thể hiện một vai trò ảo thuật thần thông là móc tiền tín đồ, không có khó khăn. Tín đồ chỉ cần thấy những hiện tượng kỳ lạ là tin ngay, tin không cần phải đắn đo, suy nghĩ thế này hay thế khác, dù đó là những sự lừa đảo. Trên thế gian này thường xảy ra những điều kỳ lạ, nhưng tất cả những điều kỳ lạ đó là những ảo tưởng của tưởng thức con người dựng lên.
Xưa đức Phật đã thành lập thời khóa biểu này cho chúng Tỳ kheo Tăng cũng như Tỳ kheo Ni tu tập, chúng tôi xét thấy không có lỗi thời mà còn rất phù hợp vào thời đại của chúng ta lúc mọi người đang hướng tâm về thiền định. Thiền định theo trong thời khóa biểu này là thiền định xả tâm,còn tất cả các loại thiền định của quí vị đang tu tập là thiền định ức chế tâm. Đó là thiền tưởng, thiền của ngoại đạo mà xưa kia đức Phật đã sáu năm khổ hạnh tu tập không kết quả giải thoát. May mắn thay thời khóa biểu của đức Phật ngày xưa còn lưu lại là một bằng chứng chứng minh hùng hồn, cụ thể xác định được pháp môn và sự tu tập của Phật giáo chân thật mà không thể có một giáo pháp ngoại đạo nào mạo nhận của Phật giáo được.
- Đường về xứ Phật
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- xả tâm
- Chánh Niệm Tĩnh Giác
- không ăn uống phi thời
- phòng hộ sáu căn
- Cúng dường
- sanh thiện tăng trưởng thiện
- Tỳ kheo
- Ước nguyện
- Oai nghi tế hạnh
- Đi kinh hành
- Khổ người
- Oai nghi chánh hạnh
- Không làm khổ mình
- Chướng ngại pháp
- Ngăn ác diệt ác
- Thời khóa tu tập
- Thời đức Phật
- Sợ hãi các lỗi nhỏ nhặt
- Ăn uống tiết độ
- Tẩy sạch tâm tư
- Ban ngày
- Ban đêm
- Nghi thức thọ trai
- Thọ nhận cúng dường
- Tân Tỳ kheo
- Cựu Tỳ kheo
- Trước khi thọ thực
- Sau khi thọ thực
- Thọ thực
Linh hồn là một vấn đề cần phải được xác định làm sáng tỏ, để mọi người không còn tin một cách mù quáng, lạc hậu như từ xưa cho đến ngày nay. Linh hồn là một danh từ chỉ cho những trạng thái trừu tượng siêu hình thường xảy ra xung quanh đời sống của con người mà ý thức của con người không thể làm sao hiểu nổi. Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây các nhà khoa học đã bỏ biết bao nhiêu thời gian và công sức nghiên cứu, truy tìm để xác định và trả lời cho mọi người biết “Linh hồn có hay là không?”. Nhưng đến ngày nay câu trả lời ấy vẫn còn là một ẩn số. Chính vì tin có linh hồn nên con người đã trở thành những người mê tín mù quáng, hiểu biết không sâu sắc.
Tập Văn Hóa Truyền Thống này chúng tôi dự định cho ra đời những oai nghi tế hạnh về cách thức lạy lễ theo tinh thần Phật giáo cho đúng oai nghi tế hạnh và đầy đủ ý nghĩa đạo đức truyền thống trong sáng của dân tộc Việt Nam như: Cách thức xưng hô đúng nghĩa của Phật giáo mà không bị vay mượn những danh từ nước ngoài. Chỉ dùng những danh từ đã được thông dụng Việt hóa hoàn toàn, để khi xưng hô với nhau có một tinh thần bình đẳng, yêu thương, ngọt ngào, nhẹ nhàng, êm dịu đến tai người nghe có đầy đủ thiện cảm tình thương thắm thía. Trong tập sách này chúng tôi cũng cố gắng nêu lên về việc ma chay, ngày giỗ chạp, ngày tư, ngày Tết, ngày lễ, ngày vía các đấng tiền hiền, những anh hùng dân tộc...
- giới luật
- Thích Thông Lạc
- bản thảo biên tập
- Đức hạnh
- Văn hóa Phật giáo truyền thống
- Văn hóa đạo đức truyền thống Việt Nam
- Văn hóa truyền thống
- Oai nghi tế hạnh
- Đời sống ăn uống
- Tỳ kheo Tăng
- Tỳ kheo Ni
- Không ăn ban đêm
- Từ bỏ ăn ban đêm
- Từ bỏ không ăn phi thời
- Từ bỏ làm hại đến các hạt giống và các loại cây cỏ
- Nhóm sơ thiện thứ bảy
- Đạo đức truyền thống
- Cách xưng hô
- Cúng tế
- Ngày lễ
- Ăn ngày một bữa
- Bản biên tập gốc
Kính thưa các bạn! Các bạn hãy bình tĩnh và suy tư cho đúng đắn đừng chủ quan mà hãy khách quan phán xét: Như đức Phật đã dạy: “Lấy Giới luật làm Thầy”. Thầy ở đây, quý bạn đừng hiểu theo nghĩa ông Thầy, ông Tổ, mà phải hiểu theo nghĩa là người dẫn đường chỉ lối cho chúng ta đi không lạc bước vào nơi nguy hiểm, có hiểu được như vậy các bạn mới xác định được chúng tôi sai hay các Tổ sai. Các bạn đừng nghĩ rằng cái gì của Thầy Tổ biên soạn và viết ra là đúng hết, đúng sao đức Phật lại bảo chúng ta đừng tin gì của Thầy Tổ, đừng tin gì của kinh tạng....,
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- giới luật
- tâm không phóng dật
- ly dục ly ác pháp
- tâm từ
- xả tâm
- Lòng yêu thương
- Tu sĩ
- Nhân quả
- Giới luật làm Thầy
- Thích Thông Lạc
- ức chế tâm
- Thiền Định
- bản thảo biên tập
- Tứ thiền
- Kinh nghiệm tu hành
- Phật và A la hán
- Vô minh
- Cận tử nghiệp
- Bất Động Tâm Định
- Thọ Bát Quan Trai
- Tưởng thức
- kinh sách Nguyên Thủy
- Nhìn đời bằng nhân quả
- Tứ Nhiếp Pháp
- Pháp môn niệm Phật
- năm giới
- tâm vô ký
- niệm thiện
- Trần Nhân Tôn
- Kinh Kim Cang
- Bát Nhã Tâm Kinh
- kinh sách Đại Thừa
- Trạo hối
- Ngã chấp
- Phạm giới
- Tiền thân
- đạo Phật
- Người Chiến Thắng phần 2
- Đạo
- Khổ người
- Không làm khổ mình
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- Giới
- Định
- Tuệ
- Vô khổ
- tập
- diệt
Ba mươi bảy phẩm trợ đạo đã được giảng dạy trên hai phần ba, làm sáng tỏ đường lối tu tập của đạo Phật rất cụ thể và rõ ràng, không còn có chỗ nào khiến cho quý vị khó hiểu. Chúng tôi giảng tới đâu thì pháp hành kèm theo tới đó, nếu ai chịu khó tu tập và lập hạnh sống đúng giới luật của Phật, thì chúng tôi tin chắc rằng quý vị sẽ tìm thấy sự giải thoát ngay liền. Sự giải thoát ngay liền đó là một tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự. Còn nếu quý vị không phải là những người đi tìm sự giải thoát nơi tâm hồn của quý vị, thì khi đã đọc sách của chúng tôi,
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- thế giới siêu hình
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- độc cư
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- Phạm hạnh
- A la hán
- Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
- Thất Giác Chi
- Thánh Tăng
- thiện và ác
- Được thân người là khó
- ba y một bát
- thiểu dục tri túc
- bản thảo biên tập
- Hướng tâm
- Chùa to Phật lớn
- Thần thông
- Niết Bàn
- Cõi Trời
- Xá lợi
- 49 ngày tu tập của Phật
- Thọ Bát Quan Trai
- giải thoát
- phòng hộ sáu căn
- mạng mạch Phật giáo
- Kinh Viên Giác
- Các pháp đều không
- Nguồn gốc vũ trụ
- Người hoàn hảo
- Quy Y Tam Bảo
- Trung Tâm An Dưỡng Chơn Lạc
- Đường đi nhân quả
- Ngày sinh nhật
- Gieo duyên Phật pháp
- Nhóm tu học Nguyên thủy
- Nghiệp tái sanh
- Thức
- Mười hai nhân duyên
- Tưởng tức
- Duyên xuất gia
- Chấn hưng Phật pháp
- Thiền Yoga
- Tâm lực pháp hướng
- Cầu cơ
- Giới bổn tân tu
- Cúng dường
- Nhận cúng dường
- Thanh thản
- Khổ người
- 7 ngày
- 7 tháng
- Thanh thản
- Giới
- Định
- Tuệ
- Khổ người
- sống không làm khổ mình
- an lạc và vô sự
- 7 năm
- Rèn luyên nghị lực
- ý chí
- kiên nhẫn
- Xả lạc
- xả khổ
- xả niệm thanh tịnh
Sau khi đọc xong tập bốn, tập năm, tập sáu và tập bảy “Đường Về Xứ Phật” , quý vị đã thấy rõ âm mưu thâm độc của Bà La Môn Giáo, có thâm ý từ xưa quyết tâm diệt Phật giáo trên hành tinh này, nên đã khéo léo lồng giáo pháp của mình vào kinh sách của đạo Phật để rồi biến Bà La Môn Giáo trở thành Phật giáo phát triển, bằng những bài kinh gạch nối trong các bộ kinh A Hàm, nhất là bộ kinh Tăng Nhất A Hàm, để biến giáo lý chân chánh của đạo Phật thành giáo lý ngoại đạo.
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- tùy thuận
- bằng lòng
- Nhân quả
- nhiếp tâm
- Thích Thông Lạc
- Phạm hạnh
- Thiền Đông Độ
- Bà la môn
- Thần Giáo
- Huyền Bí Giáo
- Hữu Ngã Giáo
- Lớp Chánh Kiến
- Sơ Thiền
- Nghiệp lực
- bản thảo biên tập
- Hôn trầm
- Tiểu Thừa
- linh hồn
- Nguyên Thủy
- Phàm Phu Thiền
- Vọng tưởng
- luân hồi
- Hỷ lạc
- Lục căn
- Thời khóa tu
- thâm ý diệt Phật giáo
- kinh A Hàm
- kinh Tăng Nhất A Hàm
- Tập khí
- Bồ Tát Giới
- Nhị thừa
- Ngoại đạo thiền
- Nam Tông
- Người mới tu có năm pháp cần nên tránh
- Người mới tu có sáu đức chánh hạnh cần phải tu tập
- Có bày pháp khiến Phật pháp hưng thịnh
- Quan Âm Thị Kính
- Quả báo khi tâm và lời nói không đi đôi
- Sống hòa hợp
- Thất niệm
- Hồi hướng
- Tiêu cực
- Nhân quyên
- Tánh giác
- Đạo Phật yếm thế
- Quả báo
- Cậu bé Sao Hỏa
- Tha Tâm Thông
- Nghiệp
- ly ác pháp
- Khổ người
- Không làm khổ mình
- Khổ người
- Nghiệp
- Không làm khổ mình
- Có bày pháp giúp ta ly dục
Đường Về Xứ Phật, từ tập một đến tập sáu, các bạn đã được đọc phần “Hỏi Đạo”. Càng đọc các bạn càng thấy rõ, đường lối tu tập của đạo Phật không giống như đường lối tu tập của ngoại đạo. Nhất là đối với các pháp môn trong kinh sách phát triển. Vì những pháp môn trong kinh sách này không lấy giới luật làm nền tảng cho đời sống phạm hạnh của những tu sĩ và cư sĩ, nên kinh sách này đã làm mất chương trình giáo dục và đạo tạo những bậc tu chứng quả A La Hán. Càng đọc, các bạn càng thấy rõ âm mưu thâm độc của Bà La Môn trong kinh sách phát triển
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- giới luật
- Định Niệm Hơi Thở
- dẫn tâm vào đạo
- tùy thuận
- xả tâm
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- Phạm hạnh
- cực lạc
- Đại Thừa
- ức chế tâm
- Bà la môn
- Tịnh Độ Tông
- Pháp Hoa Tông
- Mật Tông
- Thiền Tông
- bản thảo biên tập
- Hướng tâm
- Bồ tát Quán Thế Âm
- Tĩnh giác
- Thiền xả tâm
- kinh sách phát triển
- Cận tử nghiệp
- Tâm thanh tịnh
- luân hồi
- Ý thức
- Trùng trong lông sư tử
- đường lối tu tập đạo Phật
- đường lối tu tập của ngoại đạo
- Bát Kỉnh Pháp
- Giới luật còn là đạo Phật còn
- Tưởng Định
- Tâm linh
- Ngồi thiền nhập định
- Tiếng kêu cứu giữa biển khơi
- Thời khóa tu
- Thiền quán
- Trọng nam khinh nữ
- Nén tâm hương
- Hội họp
- Nhân quả xinh đẹp
- Cúng dường trai Tăng
- Thông minh
- Cúng dường đúng chánh pháp
- Đức Phật Di Lặc
- lên đồng nhập cốt
- Giải hạn
- Ông Táo
- Đức Phật về thăm gia đình
- Đức Phật và phụ vương Suhhodana
- Đức Phật và Rahula
- La Hầu La
- Chết giờ tốt
- giờ xấu
Từ ngày có chương trình vấn đạo đến nay, những người có đủ duyên được đọc sách Đường Về Xứ Phật, lần lượt họ đều hiểu thông đường lối tu hành của đạo Phật, và cũng bắt đầu thấy được những điều sai trái trong Phật giáo rất nhiều hiện nay, nguyên do là những ảnh hưởng tập quán dân gian và các pháp môn của ngoại đạo trà trộn làm cho chánh pháp của Phật biến dạng, mang đầy tính chất mê tín, dị đoan, lạc hậu v.v.. Phần đông số tín đồ Phật giáo đang lầm lạc quay cuồng trong các pháp môn của kinh sách phát triển và Thiền Tông Trung Hoa,
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- mê tín
- thế giới siêu hình
- giới luật
- Tứ Chánh Cần
- Định Vô Lậu
- tâm từ
- Chánh Pháp
- Tam quy
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Thánh Định
- Nhân quả
- Tứ như ý túc
- Tam minh
- Thích Thông Lạc
- Phạm hạnh
- Như lý tác ý
- cực lạc
- Đại Thừa
- Thiền Đông Độ
- Bà la môn
- Thiền Tông
- Tối Thượng Thừa
- Thánh Tăng
- Đặc tướng
- Sơ Thiền
- bản thảo biên tập
- Tứ thiền
- Nhị Thiền
- Tam Thiền
- Điều phục tâm mình
- Vô minh
- Hòa thượng Minh Châu
- Quán thân trên thân
- vi phạm giới luật
- Trì giới là ly dục
- Tiếng ồn
- Ly hỷ
- Sổ tức
- Không định
- Ý thức
- Tưởng thức
- Minh
- Học giả
- Hỷ lạc
- Lục căn
- Sáu căn quay vào trong
- Nằm kiết tường
- Nhân tướng nội ngoại của thọ
- Nhân tướng nội tâm
- Nhân tướng
- Thọ hành
- Mục Liên Thanh Đề
- Quy y cho người chết
- Kinh sách mê tín
- Tu hành đúng pháp
- Trùng trong lông sư tử
- Tu sĩ giả
- Hộ trì các căn
- Phật giáo Đại Thừa
- Tầm ác và Tầm thiện
- Song tầm
- Thiện xảo trong tu tập
- Người chiến thắng
- Kinh Duy Ma Cật
- Vô sở đắc
- Phật
- Thân
- ngăn ác
- diệt ác
- Thân
- miệng
- ý
- Pháp
- Tăng
Thêm
Từ nay về sau trong phần vấn đạo, để trả lời mỗi câu hỏi, chúng tôi sẽ giải đáp, thành một bài pháp, chỉ thẳng những pháp nào của đạo Phật và những pháp nào không phải của đạo Phật, bằng cách chứng minh cụ thể, xác thực qua những bài kinh Nguyên Thủy của đức Phật, để quý vị tránh khỏi bị tà giáo ngoại đạo lấy pháp của mình mạo danh là giáo pháp của Phật giáo. Ngoài đời, trên thương trường có biết bao nhiêu mặt hàng giả mạo bằng những bao bì, nhãn hiệu, nhưng bên trong toàn là đồ “dỏm”.
- Đường về xứ Phật
- thế giới siêu hình
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Niệm Hơi Thở
- kinh nguyên thủy
- Thân Hành Niệm
- Tu sĩ
- Tứ Thánh Định
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- Bồ tát
- Như lý tác ý
- Đại Thừa
- ức chế tâm
- Bà la môn
- Định Tư Cụ
- Tịnh Độ Tông
- Mật Tông
- Tâm Bất Động
- Tứ Thần Túc
- bản thảo biên tập
- Thần thông
- Tam Vô Lậu Học
- Thầy Tổ
- Hòa thượng Minh Châu
- Định Vô Sắc
- Vọng tưởng
- luân hồi
- Bản ngã
- Ý thức thanh tịnh
- Các hành có ác và thiện
- Sắc dục
- Cảm thọ
- Tứ quả
- Mười thánh hạnh Sadi
- Làng nguyên thủy
- Xưng hô
- Muốn nhập Thiền định phải có Tứ Thần Túc
- Vô sự
- Thanh thản
- Khổ người
- An lạc
- Niệm ác
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Giới
- Định
- Tuệ
- Khổ người
- sống không làm khổ mình
- Chẳng niệm thiện
- Niệm ác
Người đi tu mà không học là tu mù, người có học mà không tu như cái tủ đựng kinh sách”. Người tu có học hiểu mà không thưa hỏi kinh nghiệm của thiện hữu tri thức, tự kiến giải, tự tu thì cũng giống như người đi lạc trong rừng sâu chẳng biết đườngra. Cho nên sự tu hành theo Phật giáo không thưa hỏi, không nghiên cứu thông suốt giáo pháp tu tập thì trăm ngàn người đều tu sai, tu không tới nơi tới chốn, tu vô ích.
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- thế giới siêu hình
- Phật tánh
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- xả tâm
- Lòng yêu thương
- Chánh Pháp
- Bát Chánh Đạo
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Thánh Định
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- A la hán
- Như lý tác ý
- Đại Thừa
- ức chế tâm
- Tâm Bất Động
- Duyên hợp
- Ngoại đạo
- Định Sáng Suốt
- Thiện pháp
- bản thảo biên tập
- Kinh nghiệm tu hành
- Kiến giải
- Tưởng giải
- Tiểu Thừa
- thế giới tưởng
- linh hồn
- bất động tâm
- Phật và A la hán
- Xá lợi
- kinh sách phát triển
- Tam Vô Lậu Học
- 84 ngàn pháp môn
- 49 ngày tu tập của Phật
- tha lực
- khẩu đầu thiền
- Bốn Thánh Định
- Trí hữu hạn và vô hạn
- Vô minh
- Phước hữu lậu
- Bản thể tuyệt đối
- Tà pháp
- Sinh hoạt Phật giáo
- Tha thứ
- Cận tử nghiệp
- Sát sanh siêu cực lạc
- Bốc mộ
- nhân ác
- Biến đổi luật nhân quả
- Mười hai bà mụ
- Liễu Kim
- Tâm thanh tịnh
- Đức hạnh
- Lòng hiếu sinh
- Học tập đạo đức
- Bất Động Tâm Định
- Thọ Bát Quan Trai
- Long Thọ
- Sóng gió Chơn Như
- Thọ hành Tứ Niệm Xứ
- Chấn chỉnh Phật giáo
- Khổ người
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- ngăn ác
- diệt ác
- Tâm Bất Động
- Khổ người
- sống không làm khổ mình
- Sống đèn dầu
- chết kèn trống
Đường Về Xứ Phật tập 3 ra đời sẽ chỉ thẳng cho quý vị biết rất rõ về thế giới siêu hình mà từ xưa cho đến ngày nay, con người trên hành tinh này từ Đông sang Tây, từ Nam chí Bắc và tất cả các tôn giáo khác có mặt trên hành tinh này, ngoại trừ Phật giáo ra, đều chấp nhận có thế giới siêu hình. Thế giới siêu hình có thật hay không? Xin thưa quý bạn hãy đọc Đường Về Xứ Phật tập ba thì sẽ rõ.
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- thế giới siêu hình
- giới luật
- tưởng tri
- tâm không phóng dật
- ly dục ly ác pháp
- Định Vô Lậu
- tâm từ
- độc cư
- Chánh Pháp
- Chánh Kiến
- Tứ Niệm Xứ
- Nhân quả
- Tâm như đất
- Tam minh
- Thích Thông Lạc
- Phạm hạnh
- Chánh Giác
- tu có đối tượng
- Diệt Đế
- thiểu dục tri túc
- bản thảo biên tập
- Hướng tâm
- thế giới tưởng
- Bồ tát Quán Thế Âm
- linh hồn
- thân ngũ uẩn
- Thiên Nhãn Minh
- nghiệp lực nhân quả
- Lậu Tận Minh
- Niết Bàn
- Cõi Trời
- Sơ Thiền Thiên
- Nhị Thiền Thiên
- Tam Thiền Thiên
- Tứ Thiền Thiên
- trí tuệ
- gom tâm
- Nhập diệt
- Tĩnh giác
- Đồng cốt
- Tưởng lực
- Sống là tu
- Câu chuyện Liêu Trai
- Con người từ đâu sanh ra
- thật tri
- Kiêu mạn
- Trạo cử
- Vô sự
- Khổ người
- An lạc
- An lạc
- Vô sự
- Khổ người
- sống không làm khổ mình
- Tâm thanh thản
Tập 2 sắp chào đời, với tập sách này chúng tôi thành tâm tha thiết, kêu gọi lòng chân thành của quý vị, hãy hướng về chánh pháp của đức Phật. Kính thưa quý vị! Từ xa xưa đến nay, các bậc Thầy Tổ của chúng ta, đang lầm lạc tu theo một giáo pháp không đúng của đạo Phật, mà cứ ngỡ tưởng rằng, mình đang tu theo đúng giáo pháp chân chánh của đức Phật. Tại sao lại lầm lạc như vậy? Vì không có người tu chứng hướng dẫn, nên cứ tự mình dựa vào kinh sách phát triển của Đại Thừa,
- Đường về xứ Phật
- mê tín
- thế giới siêu hình
- tưởng uẩn
- Tứ Chánh Cần
- Định Vô Lậu
- tâm từ
- chánh nghiệp
- xả tâm
- Bát Chánh Đạo
- Chánh Kiến
- Chánh Tư Duy
- Chánh Ngữ
- Chánh Mạng
- Chánh Tinh Tấn
- Chánh Niệm
- Chánh Định
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Nhân quả
- Tam minh
- tịnh chỉ hơi thở
- Thích Thông Lạc
- Đại Thừa
- Tối Thượng Thừa
- Tứ Diệu Đế
- Khổ Đế
- Tập Đế
- Diệt Đế
- Đạo Đế
- Định Sáng Suốt
- bản thảo biên tập
- Tứ thiền
- mơ hồ
- trừu tượng
- Phật Thừa
- Tiểu Thừa
- Thanh Văn Thừa
- Duyên Giác Thừa
- Niệm Phật
- Niệm Pháp
- Niệm Tăng
- Niệm Giới
- Định Hiện Tại An Lạc Trú
- Phiền não tức bồ đề
- Ngũ uẩn
- Thập nhị nhân duyên
- không chống đối va chạm
- thế giới tưởng
- Bồ tát Quán Thế Âm
- Chơn Tâm
- Ái kiết sử
- Nhục thân
- Chùa to Phật lớn
- Thần thông
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- ngăn ác
- diệt ác
- sanh thiện
- tăng trưởng thiện