
Sách xuất bản (42)
Bản này biên tập lại sau khi nhà xuất bản Tôn Giáo phê duyệt. Sách phát hành được in dựa trên bản này.
Muốn chứng đạo phải tu tập pháp môn nào? Câu hỏi được đặt ra như vậy là có mục đích rõ ràng, khi người nào trả lời câu hỏi này là phải có kinh nghiệm tu chứng đạo. Cho nên câu trả lời này rất quan trọng. Bởi vậy người trả lời phải đắn đo suy tư cẩn thận, chớ không nên trả lời cho lấy có, nhưng trả lời như thế nào đúng và như thế nào sai pháp, nếu trả lời đúng pháp là đem lại lợi ích cho nhiều người còn ngược lại không lợi ích cho ai mà còn làm tai hại cho nhiều người khác nữa. Kính thưa quý vị! Theo kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà ngày nay được làm chủ sinh, già, bệnh, chết như vậy đều nhờ vào pháp môn Thân Hành Niệm. Trong 37 phẩm trợ đạo pháp môn Thân Hành Niệm là một pháp môn gồm đầy đủ 37 phẩm trợ đạo của Phật giáo
- Thân Hành Niệm
- Định Niệm Hơi Thở
- ly dục ly ác pháp
- nhiếp tâm
- an trú tâm
- Đi đứng nằm ngôi
- Tu trong tất cả hành động
- Ý hành quán thân bất tịnh
- Quán thân tứ đại
- Quán tử thi
- Quán thân như thực phẩm loài vật
- Quán xương nối kết
- Quán xương trắng
- Sơ Thiền
- Nhị Thiền
- Tam Thiền
- Tứ thiền
- Ma vương
- Thắng trí
- Mười năng lực
- Thích Thông Lạc
- 37 phẩm trợ đạo
Đạo Phật đã xác định rõ ràng, phàm làm một vị thầy dạy người tu hành là tự thân mình phải tu hành chứng đạo. Chứng đạo của Phật giáo không có gì khó khăn, chỉ có tâm mình Vô Lậu, nếu tâm chưa Vô Lậu thì không nên dạy người tu tập, nhất là những vị thầy Thuyết Giảng (giảng sư). Căn cứ vào 12 cửa vào đạo Đức Phật còn dạy tiếp: “Nếu một vị thầy không thông suốt 12 cửa vào đạo thì không xứng đáng làm thầy Thuyết Giảng”. Như vậy, 12 cửa vào đạo rất quan trọng nên Đức Phật mới dạy như vậy. Chúng ta hãy lắng nghe Đức Phật giải thích của 12 cửa vào đạo: “Muốn làm một giảng sư phải Thuyết Pháp về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh, như vậy là đủ để làm một giảng sư Thuyết Pháp”.
Vì thế bài kinh này có tên là Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo có nghĩa là ba mươi bảy pháp môn giúp cho người tu chứng đạo. Người có hiểu biết Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo là người tu tập không bao giờ sai đường lạc lối của Phật giáo. Vì thế trước tiên muốn tu tập theo Phật giáo chúng tôi xin khuyên quý vị hãy nghiên cứu kỹ ba mươi bảy phẩm trợ đạo rồi mới tu tập. Khi đã thông suốt Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo thì không có pháp môn nào của ngoại đạo mạo nhận là của Phật giáo để lừa gạt quý vị được. Ngoài Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo này trong đạo Phật không còn có một pháp môn nào khác nữa. Nếu có pháp môn nào khác ngoài ba mươi bảy pháp môn này là pháp môn của ngoại đạo. Đó là điều chắc chắn mà đức Phật đã xác định như vậy.
- Tứ Chánh Cần
- chứng đạo
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Tứ như ý túc
- Thích Thông Lạc
- Như lý tác ý
- Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
- Thất Giác Chi
- Tâm Bất Động
- Thiện hữu tri thức
- Tri kiến giải thoát
- Lòng tin
- Ba Thiện Hạnh
- Pháp môn Tác ý
- Vô sự
- Thanh thản
- An lạc
- Ngũ căn
- Ngũ lực
- Pháp thân hành
- Chứng đạo mới được dạy người tu tập
- Tâm vô lậu
- Mười một tri kiến giải thoát
- Các quả tu chứng của Phật giáo
- A la luật
Mỗi bài kệ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG là đã xác định được tâm niệm của những người tu hành theo Phật giáo, cho nên người nào sống như con TÊ NGƯU MỘT SỪNG thì tâm họ luôn luôn BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC VÀ VÔ SỰ. Có sống được như vậy tâm mới không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Và tâm không còn tham, sân si mạn, nghi nữa thì mới thấy sự giải thoát chân thật của Phật giáo là chấm dứt khổ đau. Đúng vậy! Muốn sống NHƯ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG thì phải sống không có tâm niệm giận hờn, thương ghét, sợ hãi, v.v.. Còn có tâm niệm giận hờn, thương ghét và sợ hãi thì không thể nào sống MỘT MÌNH NHƯ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG. Bài kệ này đã dạy rất rõ chúng ta không còn nghi nan gì nữa.
- chứng đạo
- độc cư
- xả tâm
- Lòng yêu thương
- Thích Thông Lạc
- ức chế tâm
- Tâm Bất Động
- Thất kiết sử
- Ngũ triền cái
- Vô thường
- Ái kiết sử
- Tĩnh giác
- Vọng tưởng
- luân hồi
- giải thoát
- phòng hộ sáu căn
- Từ tâm
- Bi tâm
- Hỷ tâm
- buông xả
- Vô sự
- Tri kiến
- Thanh thản
- Phóng dật
- An lạc
- vọng niệm
- Buông xuống hết
- Bệnh
- Chết
- Sống một mình
- Tê ngưu một sừng
- Ràng buộc
- Tri kiến nhân quả
- Giặc sanh tử
- Niệm khởi theo dục
- Niệm làm chủ tâm dục
- Tâm niệm
- Một mình
- 42 bài kệ
- Hý luận
- Năm triền cái
- Bảy kiết sử
- Tâm niệm thế gian
- Các pháp thế gian
- Ly gia cắt ái
- Pháp cú
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
Người cư sĩ Phật tử như quý vị gia duyên còn ràng buộc quá nhiều, vì cuộc sống gia đình xã hội đang gắn bó trong cuộc sống như mắt xích, vì thế mỗi tháng quý vị chọn 2 ngày: ngày đầu tháng và ngày giữa tháng để Thọ Bát Quan Trai. Tám giới này là thiện pháp nó có công năng chuyển nghiệp đau khổ của quý vị, nếu quý vị mỗi tháng tu tập được hai ngày hay nhiều hơn thì bản thân của quý vị và gia đình đều được an vui, ít bệnh tật, ít tai nạn xảy ra. Gia đình đầm ấm, vợ nói chồng nghe, chồng nói vợ nghe, con cái hiếu thảo, v.v.. Đó là nhờ tám giới đức hạnh thiện pháp mà chuyển được nghiệp ác pháp của gia đình. Bát Quan Trai là pháp môn tu tập của người cư sĩ Phật tử để chuyển bước qua giai đoạn tu tập thứ ba của người tu sĩ Phật giáo.
- Sống không làm khổ mình khổ người
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- nhẫn nhục
- tùy thuận
- bằng lòng
- ăn
- ngủ
- độc cư
- xả tâm
- Cư sĩ
- Tu sĩ
- Tam quy
- Ngũ Giới
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Pháp hành
- Xuất gia
- Thích Thông Lạc
- Tâm Bất Động
- Định Sáng Suốt
- Niệm Phật
- Niệm Pháp
- Niệm Tăng
- Niệm Giới
- Thọ Bát Quan Trai
- Thực phẩm bất tịnh
- Oai nghi tế hạnh
- Không nói dối
- Vô sự
- Không sát sanh
- Không uống rượu
- Không ca hát và nghe ca hát
- Không trộm cắp
- Không tà dâm
- Thanh thản
- Thọ Tam Quy Ngũ Giới
- Phật bảo
- Pháp bảo
- Tăng bảo
- Cấm sát sanh
- Cấm tà dâm
- Cấm uống rượu
- Trộm cắp
- Khẩu hòa vô tranh
- Giới hòa đồng tu
- Kiến hòa đồng giải
- An lạc
- Năm giới trọng
- Bốn giới hòa
- Ba giới đức
- Ba giới hạnh
- Giới tướng
- Cấm vọng ngữ
- Cấm trang điểm
- Cấm nằm gường cao rộng lớn
- Cấm ăn uống phi thời
- Ý hòa cùng vui
- Bốn định
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Cấm tham lam
- Trộm cắp
Muốn sống được đạo đức hơn nữa, thì quý vị phải chuyển qua giai đoạn tu tập thứ hai. Khi mà giai đoạn thứ nhất quý vị đã sống đúng năm đức hạnh, không hề còn vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào trong năm đức hạnh này thì quý vị phải chuyển qua giai đoạn tu tập thứ hai. Vậy giai đoạn thứ hai tu học theo Phật giáo như thế nào? Và tên pháp môn tu học ấy gọi là gì? Giai đoạn tu học thứ hai có tên là “Thọ Bát Quan Trai”. Thọ Bát Quan Trai là tên một tập sách đạo đức của Phật giáo dạy nguời cư sĩ về Tám đức hạnh và bốn pháp định để những người con Phật biết cách thức tu tập và sống đời đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Đến giai đoạn này những người Phật tử phải tu học rất nhiều, để rèn luyện thân tâm của mình trở thành người đạo đức,
- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- nhẫn nhục
- tùy thuận
- bằng lòng
- ăn
- ngủ
- độc cư
- Tam quy
- Ngũ Giới
- Pháp hành
- Đức hiếu sinh
- Tâm Bất Động
- Định Sáng Suốt
- Tĩnh giác
- Thọ Bát Quan Trai
- giải thoát
- Đức thành thật
- Đức chung thủy
- Đức buông xả
- Đức minh mẫn
- Đức tự nhiên
- Đức trầm lặng độc cư
- Đức ly dục
- Oai nghi tế hạnh
- Vô sự
- Không ca hát và nghe ca hát
- Thanh thản
- Cấm sát sanh
- Cấm uống rượu
- Trộm cắp
- An lạc
- Đức buông xả không tham lam
- Đức tự nhiên và thanh bần
- Năm giới trọng
- Bốn giới hòa
- Ba giới đức
- Ba giới hạnh
- Giới tướng
- Cấm dâm dục
- Cấm vọng ngữ
- Cấm trang điểm
- Cấm nằm gường cao rộng lớn
- Cấm ăn uống phi thời
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Cấm tham lam
- Trộm cắp
Ước vọng của nhân loại, khi sanh ra đời đều mong được mạnh khỏe, sống lâu, gặp nhiều may mắn. Nhưng mấy ai đã được toại nguyện? Sự thực đời người là một chuỗi dài đau khổ, phiền lụy về mặt vật chất, lẫn tinh thần, chẳng bao giờ có được phút giây an vui, hạnh phúc. Con người vốn vô minh, mê mờ, sanh ra chấp đắm vật chất, nuôi lớn ngã mạn, tạo nhiều điều ác độc, không những trong đời này mà còn nhiều đời trước nữa. Do đó ngày nay chúng ta phải chịu quả báo khổ sở, mà không ai hay biết gì cả. Ta cứ mãi mê chạy theo danh lợi và tạo thêm nhiều ác nghiệp, tội lỗi. Muốn chấm dứt hoàn cảnh khổ đau của đời sống, vượt thoát cảnh tù tội của thế gian, hoặc những tai nạn hiểm nghèo, những bệnh tật khó trị, những xung đột tỵ hiềm, nhỏ mọn, ích kỷ, dối trá, xảo quyệt, v.v.. hãy tu Thập Thiện!
- xả tâm
- Thập Thiện
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Thích Thông Lạc
- Bi vô lượng tâm
- Hỷ vô lượng tâm
- Xả vô lượng tâm
- Mười điều lành
- Ngũ dục lạc
- Duyên hợp
- Duyên tan
- không nói lời thêu dệt
- Hôn trầm
- Dung thông
- Sắc dục
- Lâm Chưởng
- Mười điều ác
- Không nói dối
- Không nói lời hung ác
- Thập Ác
- Không sát sanh
- Không trộm cắp
- Không tà dâm
- Không si mê
- Không nói lật lọng
- Quán thân bất tịnh
- Không tham muốn
- Không sân hận
- Năm thứ dục lạc
- Buồn ngủ
Điều quan trọng nhất là Chùa Am đào tạo những con người có ý chí kiên cường dũng cảm gan dạ quyết tâm rèn luyện ngày đêm để chiến đấu với giặc sinh tử luân hồi. Chúng đang từng phút, từng giờ, từng ngày dùng mọi chiến thuật chiến lược để bắt loài người phải nô lệ chúng muôn đời muôn kiếp. Nơi đây khởi sắc cho một nền văn hóa đạo đức nhân bản - nhân quả của Phật giáo, giúp mọi người sẽ sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Nhờ sống có đạo đức như vậy nên mọi người thường đem LÒNG YÊU THƯƠNG đến với mọi người, mọi loài vật và ngàn cây nội cỏ, đất đá núi sông. Một nền văn hóa đạo đức tuyệt vời mà từ lâu bị chôn vùi trong đống giáo lý của các tôn giáo ngoại đạo mê tín, lạc hậu của Trung Quốc.
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- Lòng yêu thương
- Tu viện Chơn Như
- Thích Thông Lạc
- Chùa Am
- Tâm Bất Động
- Tẩm liệm ma chay
- Mười giới đức Sadi
- Thích Ca Mâu Ni
- Phật giáo
- Vô sự
- Thanh thản
- Đạo đức không làm khổ mình
- Mật Hạnh
- Khổ người
- An lạc
- Không làm khổ mình
- Lịch sử Chùa Am
- Tinh thần
- Nhân vật
- Đấu tranh cách mạng
- Tây Sơn
- Thích Minh Không
- Lê Văn Tờn
- Lê Văn Thi
- Lê Văn Huấn
- Lê Ngọc An
- Thích Nữ Thiện Tâm
- Diệu Quang
- Việt Nam
- văn hóa đạo đức
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Giới
- Định
- Tuệ
- Khổ người
- Không làm khổ mình
Quý Phật tử về Tu Viện Chơn Như tu tập là phải triệt để tuân theo Thanh Qui của tu viện. Thanh qui của tu viện có mục đích giúp cho quý Phật tử sống trong khuôn khổ phù hợp với đạo giải thoát. Bởi vậy, Thanh Qui là vị Hộ Pháp có đầy đủ oai lực để bảo vệ trọn vẹn cho những người tu hành đạt được sở nguyện của mình. Vì thế, không một Phật tử nào phát nguyện vào Tu Viện mà có thể xem thường Thanh Qui. Khi Phật tử vào Tu Viện sẽ được hướng dẫn qua bảng Thanh Qui và viết tờ cam kết có mẫu đính kèm. Điều cần thiết nhất là quí Phật tử khi vào tu viện phải tập sống trong tinh thần lục hòa, lấy mười giới đức căn bản của Phật giáo để giúp mình tiến tu trên đường giải thoát.
- Tu viện Chơn Như
- không nên ca hát và tự nghe ca hát
- không nên sát sanh
- không nên nói dối
- không nên uống rượu
- Thời khóa tu
- Mười giới đức Sadi
- Ăn ngày một bữa
- Thanh qui
- Lục hòa
- Thân hòa đồng trụ
- Khẩu hòa vô tranh
- Ý hòa đồng duyệt
- Giới hòa đồng tu
- Kiến hòa đồng giải
- Lợi hòa đồng quân
- Mười giới căn bản
- không nên lấy của không cho
- không nên tà dâm và dâm dục
- không nên trang điểm làm đẹp
- không nên nằm gường cao và võng
- không nên ăn uống phi thời
- không nên cất giữ tiền bạc
- Lao tác
- Nghỉ ngơi
- Nhập chúng
- Xuất chúng
Sau khi đọc xong tập sách Phật Tử Cần Biết Tập II (Những kinh sách không phải Phật thuyết) do các bạn Nhóm Nguyên Thuỷ Khánh Hoà sưu tập từ trong những tập sách của tu viện Chơn Như để nối tiếp tập sách Phật Tử Cần Biết Tập I (Những điều phi Phật pháp) do nhóm Phật tử ở Mỹ sưu tập và ấn hành năm rồi. Vậy hôm nay chúng ta đã có hai tập sách Phật Tử Cần Biết và tiếp tục những tập III, IV, v.v sẽ ra đời để chỉ những cái sai và những cái không đúng của Phật giáo quá nhiều trong ba tạng kinh sách như rừng, như núi. Những tập sách này được ra đời là để chấn chỉnh lại kinh sách Phật giáo và cũng để nói lên cho mọi người biết rõ những kinh sách nào do Phật thuyết và những kinh sách nào không phải Phật thuyết,
- mê tín
- thế giới siêu hình
- Phật tánh
- xả tâm
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- A la hán
- Đại Thừa
- Thiền Đông Độ
- Bà la môn
- Tịnh Độ Tông
- Mật Tông
- Thiền Tông
- Thánh Tăng
- Diệt Đế
- Kiến giải
- Tưởng giải
- Sanh đã tận phạm hạnh mới xong
- Niệm Phật
- Nhục thân
- Chùa to Phật lớn
- Bất Động Tâm Định
- Chấn chỉnh Phật giáo
- Bản ngã
- Mục Liên Thanh Đề
- Kinh Duy Ma Cật
- Thông minh
- Đức Phật Di Lặc
- Bồ Tát Giới
- Tánh giác
- Kinh Viên Giác
- Cúng dường
- Bát Nhã Tâm Kinh
- kinh sách Đại Thừa
- đạo Phật
- Giới nhỏ nhặt
- Đạo
- Tôn giáo
- Tái sinh
- Ăn ngày một bữa
- Cầu cúng
- Phật
- Quan Thế Âm Bồ Tát
- Phá giới
- Kinh Tứ Thập Nhị Chương
- Pháp thân
- Phật tử cần biết
- Người phật tử cần biết
- Kình Kỳ cầu
- Điệp phái
- Giáo pháp của Phật
- Tượng Phật
- Lễ hội
- Kinh sách lừa đảo
- Mạo danh Phật thuyết
- Luật tứ phần
- Kinh Phạm võng
- Ngũ nhãn
- Bố thí
- Tự lực
- Chơn Quang
- Mạc na thức
- A lại da thức
- Xem ngày tốt xấu
- Hủy hoại cơ thể
- Vô thượng pháp
- Giác tánh
- Tu đúng pháp
- Tụng kinh
- Áo lục thù
- Áo hải hội
- Văn Thù Sư Lợi
- Vô khổ
- tập
- diệt
- Đạo
Thêm
Tập sách Người Phật Tử Cần Biết Tập 1 (NPTCB - I) được phác hoạ và trình đức Trưởng lão Thông Lạc cách đây gần hai năm, nhưng vì nhân duyên chưa đủ, nên chúng tôi tạm ngưng. Nay chúng tôi có sửa chữa và bổ sung một số bài trước khi gửi về trình đức Trưởng lão lần này. Dĩ nhiên, tập sách nhỏ này chỉ trích ra một số rất ít các bài mà Trưởng Lão đã đề cập đến trong 10 tập ĐVXP. Ước mong tập sách này sẽ giúp phần nào cho các huynh đệ hiểu rõ hơn về chánh pháp của đức Phật để tránh được những điều phi Phật pháp, không làm những điều mê tín, cuồng tín, phi lý, mất công sức, thì giờ, tiền bạc mà không có lợi ích gì cho đời sống, và sự tu hành để giải thoát khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi.
- mê tín
- giới luật
- Tu sĩ
- linh hồn
- Cận tử nghiệp
- Sát sanh siêu cực lạc
- nhân ác
- Mười hai bà mụ
- lên đồng nhập cốt
- Giải hạn
- Ông Táo
- Tôn giáo
- Khoa học
- Sát sanh
- Thầy tụng
- Ăn thịt chúng sanh
- Người chết
- Phá giới
- Thờ cúng
- Phật tử cần biết
- Người phật tử cần biết
- Phi Phật pháp
- Đàn na
- Con nuôi
- Em nuôi
- Ăn mặn
- Ăn chay
- Thần linh
- Hà bá
- Cầu xin phúc lộc
- Ngày giờ tốt xấu
- Thờ phụng
- Đi lễ
- Cúng chùa
- Lễ nhập nhà mới
- Cúng sao
- Hài cốt
- Cuồng tín
- Kinh Địa Tạng
- Tử vi
- Nhập thất thọ pháp
- Sinh con Thánh
- Người chết đậy mặt
- Triệu linh
- Tiếp linh
- Báo mộng
- Kình Kỳ cầu
- Điệp phái
- Tuần thất
- Giờ hạ huyệt
- Chết giờ tốt
- giờ xấu
Linh hồn là một vấn đề cần phải được xác định làm sáng tỏ, để mọi người không còn tin một cách mù quáng, lạc hậu như từ xưa cho đến ngày nay. Linh hồn là một danh từ chỉ cho những trạng thái trừu tượng siêu hình thường xảy ra xung quanh đời sống của con người mà ý thức của con người không thể làm sao hiểu nổi. Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây các nhà khoa học đã bỏ biết bao nhiêu thời gian và công sức nghiên cứu, truy tìm để xác định và trả lời cho mọi người biết “Linh hồn có hay là không?”. Nhưng đến ngày nay câu trả lời ấy vẫn còn là một ẩn số. Chính vì tin có linh hồn nên con người đã trở thành những người mê tín mù quáng, hiểu biết không sâu sắc.
Khi tu tập làm chủ bốn sự đau khổ: sinh, già, bệnh, chết xong, chúng tôi có những ước nguyện muốn đem những kinh nghiệm tu hành này dựng lại Chánh pháp của đức Phật, để giúp cho mọi người tu tập không còn lọt vào tà pháp ngoại đạo. Đó cũng là làm sống lại con đường tu tập giải thoát mà từ lâu đã bị kinh sách Phát triển dìm mất. Chính đó là mục đích của chúng tôi và mọi người đang tu hành theo Phật giáo đều mong ước. Chứng đạt chân lí của Phật giáo là chứng đạt tâm Bất Động, chớ không phải chứng đạt một cái gì khác lạ như mọi người đã từng nghĩ tưởng: nào là Phật tánh; nào là thần thông, phép thuật, tàng hình, biến hóa; nào là phóng hào quang, bay lên trời hay xuống địa ngục,v.v.. Mà chính tâm Bất Động là tâm vô lậu.
- chân không
- giới luật
- Trở về đạo Phật
- Chánh Pháp
- Chánh Định
- Nhân quả
- Thích Thông Lạc
- bất động
- Phạm hạnh
- Bồ tát
- A la hán
- Thiền Đông Độ
- Thiền Tông
- Tâm Bất Động
- vô lậu
- Hòn Sơn
- Kiến giải
- Hòa thượng Minh Châu
- Người chiến thắng
- giải thoát
- Phật giáo
- Thiền
- Giáo hóa
- Tạo duyên
- Chúng sanh
- Thường Chiếu
- Tu chứng
- Thống nhất
- Phật
- Thích Thanh Từ
- Thiền sư
- Tà Định
- Sanh
- Bệnh
- Chết
- già
- Giới
- Định
- Tuệ
Muốn tín ngưỡng theo một tôn giáo nào thì các bạn phải tìm hiểu nghiên cứu tôn giáo ấy cho tường tận, nếu tôn giáo đó là một chân lý của loài người thì các bạn nên tin theo và sống đúng những lời dạy của tôn giáo ấy. Còn ngược lại là những tôn giáo lấy nhất thần hoặc đa thần làm chỗ tín ngưỡng, đó là những tôn giáo ảo tưởng, thiếu thực tế, không cụ thể, các bạn cần nên xem xét lại đừng quá vội tin. Nó không những không mang đến lợi ích thiết thực cho đời sống của các bạn mà còn truyền đạt những tư tưởng mê tín dị đoan, trừu tượng, lạc hậu, biến các bạn trở thành những người cuồng tin, mê tín mù quáng, lạc hậu...